Kết quả tìm kiếm cho "nông dân biên giới Vĩnh Gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3119
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam, sáng 21/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Để tạo khí thế mới, quyết tâm mới, ngay từ đầu năm 2025, UBND TX. Tân Châu chủ động triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), như: Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững, đầu tư công, khuyến khích phát triển thương mại - dịch vụ, đảm bảo an sinh xã hội và an ninh biên giới…
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sách chính là kho tàng tri thức của nhân loại. Việc đọc sách không chỉ giúp con người có thể lĩnh hội được vô vàn tri thức, mở mang trí tuệ mà còn đem lại nhiều lợi ích khác.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc tạo ra thế trận tiến công vững chắc, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ.
Trong quý 1, Cục Thuế ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể trong thu thuế từ các nhà cung cấp nước ngoài và hoạt động thương mại điện tử, qua đây cho thấy hiệu quả từ các biện pháp quản lý thuế mới.
Năm 2025, Sở Công Thương sẽ tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tham gia xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường tiềm năng. Đồng thời, tuyên truyền DN chủ động phát triển nguồn nguyên liệu xanh, sạch để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của nông sản An Giang trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) đang diễn ra tại Hà Nội với chủ đề “Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm”. Nhân dịp này, các chuyên gia, học giả quốc tế chia sẻ những bài học kinh nghiệm, đề ra sáng kiến để đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ Việt Nam và các nước hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi xanh. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.